Tìm kiếm: bệnh viện tâm thần

“Đầu tư xây phòng khám, trang thiết bị thì các tỉnh, thành có thể đầu tư được hết. Quan trọng nhất là người thầy thuốc giỏi. Bà con mình đổ xô về bệnh viện tuyến cuối, trung ương, ở các thành phố lớn vì người ta tin tưởng có thầy thuốc giỏi ...”.
Ước tính có khoảng 10 triệu người ở nước ta đang mắc và có dấu hiệu liên quan đến bệnh tâm thần song chỉ một phần trong số đó đang được điều trị nội trú trong các cơ sở y tế. Số đông còn lại đang sống trong cộng đồng khiến không ít người lo ngại họ gây ra mối nguy cho xã hội.
Bác sĩ Trịnh Tất Thắng, giám đốc bệnh viện Tâm thần TP.HCM cho biết, mặc dù Việt Nam chưa nghiên cứu, thống kê cụ thể về tác động của khó khăn kinh tế đến sức khoẻ tâm thần, của các doanh nhân nhưng qua theo dõi của bệnh viện có thể thấy rất rõ đây là vấn đề đáng lo ngại. “Từ đầu năm đến nay, bệnh viện đã tiếp xúc, điều trị hàng chục ca bệnh như vậy”, ông Thắng cho biết.
Thời buổi kinh tế thị trường, con người ta lao vào vòng xoáy bạc tiền. Khi ma lực của đồng tiền cuốn hút, ngày đêm họ chỉ nghĩ cách làm sao để “tiền đẻ ra tiền”. Và hậu quả của những ước mong làm giàu là nhiều đại gia phải nhập viện tâm thần vì lúc nào cũng thấy... “đói” tiền.
Việc giới trẻ say mê với các trang mạng xã hội một cách thái quá đang trở thành nỗi lo của nhiều gia đình. Nhiều phụ huynh than trời vì gặp con còn khó hơn gặp sếp.
Cơn “bão giá” ảnh hưởng đến mọi thành phần xã hội mà trực tiếp là giới doanh nhân và con của họ. Đây là nhóm đối tượng nằm trong “tâm bão”, đã có nhiều doanh nhân bị ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần.
Mấy ngày nay, người dân Nghệ An phải hứng chịu đợt nắng nóng gay gắt kéo dài, làm cuộc sống bị đảo lộn. Ở những nơi nóng tới 43 độ C, bà con phải lùa gia súc vào rừng từ sớm để tránh nắng.
Trẻ tự kỷ ngày càng gia tăng trong khi trường học và giáo viên cho trẻ mắc căn bệnh này vẫn còn ít. Nhiều gia đình có trẻ tự kỷ phải tự học, thậm chí phải tự mở trường dạy khi con mình mắc bệnh.

End of content

Không có tin nào tiếp theo